hông qua lý trí, tôn giáo và lòng thương mến, cách tiếp cận của Don Bosco vẫn là một mô hình phù hợp và truyền cảm hứng cho các nhà giáo dục và nhà đào tạo ngày nay, đưa ra một tầm nhìn đầy hy vọng về giáo dục dựa trên đức tin, lòng trắc ẩn và sự phát triển cộng đồng.
Triết lý giáo dục của ngài, được gọi là Hệ thống Dự phòng, đã cách mạng hóa cách dạy dỗ và chăm sóc người trẻ trong thế kỷ 19 và tiếp tục có tác động sâu sắc cho đến ngày nay.
Linh đạo sân chơi của Salêdiêng là một khái niệm đặc trưng và độc đáo trong giáo dục và truyền giáo trong môi trường Kitô giáo. Nó được xây dựng dựa trên nền tảng của linh đạo của Thánh Gioan Bosco, người sáng lập Tu hội Salêdiêng, nhằm hướng dẫn và đào tạo giới trẻ thông qua các hoạt động vui chơi và giáo dục.
Giấc mơ 9 tuổi của Don Bosco không chỉ là một biến cố đặc biệt và quan trọng trong cuộc đời của Ngài, mà còn là một nguồn cảm hứng sâu sắc cho nhiều thế hệ trẻ trên hành trình tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống và định hướng tương lai.
Trong suốt lịch sử của mình, dân Chúa luôn tìm được sức mạnh nơi Lời Chúa, và cả ngày nay nữa, cộng đoàn Kitô hữu cũng đang lớn lên nhờ lắng nghe, cử hành và học hỏi Lời Chúa.
Nếu có một cách diễn đạt nào mô tả đúng nhất về linh đạo của Thánh nữ Tê-rê-sa Hài Đồng Giêsu thì đó là “Con Đường Thơ Ấu”. Do đó chúng ta xem xét những đặc điểm của “con đường thơ ấu” này được áp dụng vào lĩnh vực giáo dục.
Âm nhạc thường thay thế và vượt qua hàng ngàn lời nói, đưa con người đến một không gian hoặc chiều hướng khác. Nó hợp nhất và tiết lộ mối quan hệ và tâm trạng trong một khoẳnh khắc.
Don Bosco không viết một luận thuyết nào về truyền thông và giáo dục, và chắc chắn ngài sẽ ngạc nhiên về thuật ngữ chúng ta sử dụng, vì các nghiên cứu về truyền thông, phân tích phương tiện truyền thông, hiệu ứng, v.v.. là xuất hiện tương đối gần đây.