Đối với người Công Giáo, tháng 11 được gọi là Tháng Các Đẳng. Bước vào tháng này, từ những ngày đầu tháng, cái cảnh sương khói mờ nhân ảnh nơi các nghĩa...
Xuân về!
Áo mới, bánh mứt, bao lì xì. Cành mai, câu đối đỏ, bánh chưng xanh... những hình ảnh thật quen thuộc “đến hẹn lại lên” mỗi độ xuân về. Nhưng nếu...
Đã từng có lúc, con nói “chết là hết”. Cát bụi rồi hoàn cát bụi, còn chăng chỉ là ký ức về người đã khuất. Nhưng từ ngày mẹ mất, con thấy mình cần phải xem xét lại suy nghĩ này.
Con người, ai cũng khao khát hạnh phúc. Đó là khát vọng tự nhiên, và thúc đẩy hầu hết các hành động hằng ngày của chúng ta. Chúng ta cố gắng làm những gì mang lại hạnh phúc, đồng thời tránh những điều dẫn đến đau khổ.
Như thường xảy ra với các thánh, Don Bosco nhìn lịch sử của mọi sự từ nhãn quan của Thiên Chúa. Dù vẫn đang sống trên trần gian nhưng đôi mắt của Don Bosco luôn hướng về trời cao.
Lòng tôn kính Đức Maria dưới tước hiệu “Đức Mẹ Phù hộ các giáo hữu” đã có từ lâu trong Giáo hội. Tuy nhiên, Giáo hội chính thức thiết lập lễ kính Đức Mẹ Phù hộ trong phụng vụ vào ngày 24 tháng Năm, bắt đầu từ năm 1816, hơn 200 năm trước đây.
Hỡi Đức Maria, “Mẹ oai hùng như đạo quân trong cuộc chiến chống lại ma quỷ”. Bao lâu Giáo Hội còn kết hợp chặt chẽ với 2 cột trụ vĩ đại: một là Đức Maria Phù hộ các Giáo hữu; hai là Bí tích Thánh Thể, thì Giáo Hội sẽ luôn được bảo vệ và tồn tại mãi mãi.
Don Bosco có lòng tôn sùng đặc biệt đối với Đức Mẹ. Đồng thời ngài cũng quảng bá lòng tôn sùng này cho người khác, nhất là cho các học sinh và môn đệ của ngài.
Don Bosco lớn lên được đắm chìm trong lòng sùng kính Đức Mẹ của chính gia đình mình và của người dân Becchi và Castelnuovo, đặc biệt dưới tước hiệu Đức Mẹ Mân Côi.
Từ năm 345 người ta đã nghe nói rằng: “Mẹ Maria, là sự trợ giúp đắc lực nhất của Thiên Chúa”; hơn 400 năm sau, lời cầu xin này bắt đầu được sử dụng: “Đức Maria Phù hộ các Kitô hữu, cầu nguyện cho chúng con ... vì Đức Trinh Nữ là sự giúp đỡ để tránh những điều xấu xa và nguy hiểm và giúp đỡ để được cứu rỗi”.